Thu Dau Mot University Journal of Science


Search Papers

Choose the options

Select form Topic

AND

Select Year

And type your research interest


273 papers


Ngày nay, do những tiến bộ không ngừng về công nghệ, kinh tế và xã hội cũng như các yêu cầu ngày càng cao từ các doanh nghiệp đối với các sinh viên mới ra trường, các trường đại học đang đối mặt với những thách thức phải nâng cao chất lượng đào tạo. Với nguồn lực hạn chế, các trường đại học của Việt Nam cần chọn giải pháp phù hợp nhất là tái cấu trúc các chương trình đào tạo. Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc tái cấu trúc chương trình đào tạo hiện nay là chuyển chương trình đào tạo từ định hướng nội dung (Content Based) sang định hướng đầu ra (Outcomes Based). Bài báo này chia sẻ một số khía cạnh về việc áp dụng C-D-I-O như là bối cảnh, vận dụng CDIO và OBE như là triết lý và công cụ để triển khai, cũng như sử dụng định hướng kiểm định ABET và các kiểm định khác như là động lực nhằm cải tiến chương trình đào tạo đáp ứng các nhu cầu của doanh nghiệp và xã hội.
Quá trình đổi mới toàn diện và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ở Việt Nam được đánh giá là một xu thế tất yếu, mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các ngành kinh tế, các doanh nghiệp và người lao động. Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thích ứng và đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp và người sử dụng lao động, đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải không ngừng đổi mới, cải tiến chương trình đào tạo, phương pháp tiếp cận và giảng dạy. Qua đó thu hẹp khoảng cách giữa chất lượng đào tạo và nhu cầu của các doanh nghiệp. Song song với đó, về phía người học cần nhận thức được tầm quan trọng của việc chủ động lĩnh hội tri thức, bổ sung và rèn luyện kỹ năng, để sau quá trình đào tạo sẵn sàng và đáp ứng được các tiêu chuẩn về năng lực làm việc của doanh nghiệp. Bài viết tập trung vào thực trạng kỹ năng mềm của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một và đề xuất một số biện pháp phát triển kỹ năng mềm đạt chuẩn đầu ra theo CDIO.
Bài báo này mục đích giới thiệu các thông tin chung về bộ tiêu chuẩn ABET và đặc biệt tập trung vào đánh giá chuẩn đầu ra. Trên cơ sở phân tích các chương trình kỹ thuật trên thế giới và Việt Nam, nhóm tác giả thực hiện lựa chọn quy trình phù hợp để áp dụng cho chương trình kỹ thuật dầu khí của Trường Đại học Dầu khí Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu cho thấy, quy trình đánh giá ABET giúp tạo ra một chu trình cải tiến hoàn chỉnh và người học có thể được đón nhận một sản phẩm tốt, chuẩn bị chu đáo khi bước vào thị trường lao động tại Việt Nam và trên thế giới. Phương pháp đánh giá trực tiếp và gián tiếp trong 1 năm cho kết quả khá tương đồng và đạt kì vọng đặt ra. Bên cạnh đó, quá trình đánh giá cũng đưa ra một số giải pháp cải tiến cho một số học phần chưa đạt chuẩn đầu ra của học phần cho giai đoạn tiếp theo.
Xu hướng giáo dục thế giới hiện nay là gắn liền đào tạo với nghiên cứu khoa học và học để trải nghiệm. Trên tinh thần đó, Đại học Duy Tân (DTU) luôn hướng tới triển khai mô hình đào tạo giáo dục hiện đại, khoa học, sáng tạo, phục vụ mục tiêu đào tạo ra những sinh viên được trang bị đầy đủ tri thức. “Giáo dục 4.0” được coi là mô hình mà DTU đang hướng tới, đó là tương lai của giáo dục, học tập chủ động, lấy học sinh làm trung tâm, linh hoạt cả về thời gian và địa điểm, học tập dựa trên dự án và trải nghiệm, đáp ứng nhu cầu của Công nghiệp 4.0. Cuối cùng, chúng tôi sử dụng các thông số định lượng để đánh giá hiệu quả của các phương pháp đề xuất: tỷ lệ phần trăm học sinh đạt kết quả thành thạo trở lên trong các tiêu chuẩn ABET 1, 3, 5, 7; tổng thời gian nghiên cứu và mức độ hài lòng của sinh viên.
Bài viết này đề cấp đến cách thực hiện để nâng cao năng lực về kỹ năng, giảng dạy cho giảng viên tại trường Đại học Công nghệ Đồng Nai nhằm mục đích thực hiện tốt việc đào tạo theo định hướng CDIO.Trường đại học có các ngành khối kỹ thuật chiếm trên 50% tổng số các ngành đào tạo nên việc triển khai công tác đào tạo theo hướng tiếp cận CDIO đã được nhà trường chú trọng phát triển trong nhiều năm gần đây. Từ việc mời chuyên gia nước ngoài có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy theo phương pháp CDIO về tập huấn cho đội ngũ giảng viên cách cập nhật chương trình đào tạo theo phương pháp CDIO, cách triển khai một học phần theo phương pháp CDIO đến việc mời chuyên gia trong nước đến tập huấn mô hình giảng dạy CDIO, tập huấn xây dựng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo theo mô hình CDIO… Tất cả đã thu được các kết quả đáng mong đợi. Từ kết quả này, chúng tôi muốn chia sẻ cách làm của Trường để góp phần nâng cao hơn nữa tinh thần đoàn kết và sự hợp tác trên mọi phương diện.
The Southeast plays a very important role in Vietnam’s economic development. Despite a high concentration of social scientists in the Southeast region, there remains a paradox that the Southeast culture has not been sufficiently researched into. Applying the method of cultural zoning based on the changes of the three dimensions Subject – Space - Time developed by the author, the article concludes that the Southeast is a separate cultural zone besides the Southwest and lists some typical characteristics of the Southeast in terms of cultural elements (focusing on the organizational culture) and the system of cultural personality characteristics of Vietnamese people in the Southeast. An analysis of the Human Development Index (HDI) of the Southeast shows that this development is unbalanced and unsustainable. To achieve balance and sustainability, more investment must be made on the culture and the people; community-village type behaviors should be replaced by community-society type behaviors; and the urban way of living, the urban culture and good urban citizen character should be promoed while limiting the rural/agricultural lifestyle and characteristics.
Binh Duong has rapidly transformed during the period 1999-2009, from a agricultural province to industrial one. The paper explores the shift of occupation-based social structure of Binh Duong during that period. Using the data sets of Census 1999 and 2009, the paper analyses the evolution of the occupational figure in Binh Duong by ten occupational categories and four occupational strata, and the differences in this figure by residence, gender, ethnic, and religious variables. Findings show that the occupational structure of Binh Duong is more developed than the one of the Southern Key Economic Zone. Its change in rural areas is more significant than in urban areas. There are not considerable differences by gender, ethnicity, and religiousness. The findings are suggestive for a further analysis using the data set of Census 2019 on the evolution of occupational figures in Binh Duong during the previous twenty years (1999-2019).
In 2014, Binh Duong has 2.885 the Khmer people, being the second largest ethnic minority compared to the Hoa people. They have contributed to the multi-ethnic culture of Binh Duong. Hundreds of works on the Khmer in the Mekong Delta considered their culture as a typical of Theravada Buddhist culture in Vietnam but this proposition is not suitable for the Khmer community in An Binh, Phu giao district who is this object of this study. By qualitative data sources from in-depth interviews, participant observations and approach to the historical particularism, this study documented the cultural characteristics of the Khmer in An Binh and analyzed the factors that make culture of the Khmer in An Binh different from the culture of the Khmer in the Mekong Delta. Natural conditions and socio-historical context make the cultural practices of the Khmer in An Binh more similar to the culture of the ethnic groups in the Central Highlands than the Khmer culture in the Mekong delta, especially, customs and folk beliefs.

Interpretations about Hoa Anh state

Nguyễn Văn Giác
DOI:
On the basis of coordinating the sources of history materials from Vietnam and China, together with the latest archaeological achievements of Ho citadel, the article has delineated territory, confirmed the chronology frame with the Kings of this kingdom in relation to post-Champa Empire. It is from the aftermath of Vijaya, the two parts of Aryaru (Phu Yen) and Kauthara (Khanh Hoa) belong to Hoa Anh Kingdom, in which, Le Thanh Tong is crowned as Ban La Tra Duyet; the rebellion of this King is the cause for the second conquest, formally taking Ling Chan/ Da Bia as the landmark; Trai A Ma Phat Am is designated as Hoa Anh’s King on the remaining land of Kauthara, but immediately incorporated into Panduranga, forming the state of post-Champa.

Publication Information

Publisher

Thu Dau Mot University, Viet Nam

Honorary Editor-in-Chief and Chairman of the Editorial Board

Assoc. Prof. Nguyen Van Hiep

Deputy Editor-in-Chief

PhD. Trần Hạnh Minh Phương
Thu Dau Mot University

Editorial Board

Prof. Tran Van Doan
Fujen University, Taiwan
Prof. Zafar Uddin Ahmed
Vietnam National University Ho Chi Minh City

Prof.Dr. Phillip G.Cerny
The University of Manchester, United Kingdom
Prof. Ngo Van Le
University of Social Sciences and Humanities (VNU-HCM)

Prof. Bui The Cuong
Southern Institute of Social Sciences​​​​​​​
Prof. Le Quang Tri
Can Tho University

Assoc. Prof. Nguyen Van Duc
Animal Husbandry Association of Vietnam
Assoc. Prof. Ted Yuchung Liu
National Pingtung University, Taiwan

PhD. Anita Doraisami
Economics Monash University, Australia
Prof. Dr. Andrew Seddon
Asia Pacific University of Technology & innovation (APU)

Assoc. Prof. Le Tuan Anh
Thu Dau Mot University
Prof. Abtar Darshan Singh
Asia Pacific University, Malaysia

Prof.Dr. Ron W.Edwards
The University of Melbourne, Australia
Assoc. Prof. Hoang Xuan Nien
Thu Dau Mot University

PhD. Nguyen Duc Nghia
Vietnam National University Ho Chi Minh City
PhD. Bao Dat
Monash University (Australia)

PhD. Raqib Chowdhury
Monash University (Australia)
PhD. Nguyen Hoang Tuan
Thu Dau Mot University

PhD. Nguyen Thi Lien Thuong
Thu Dau Mot University

Assistant

Nguyen Thi Man
Thu Dau Mot University