Thu Dau Mot University Journal of Science


Search Papers

Choose the options

Select form Topic

AND

Select Year

And type your research interest


10 papers


In the context of the robust economic and social development in Ho Chi Minh city’s suburban areas numerous job opportunities have emerged for the youth. However, choosing a suitable career to develop oneself and ensure a stable future is crucial for them. Therefore, young people need to consider multiple factors when making career decisions. Having based on qualitative and quantitative data collected from community surveys conducted between 2022 and 2023, the study aims to analyze the current situation and factors influencing career choices among youth in the suburban areas of Ho Chi Minh City. The results indicate that career choices among young people in the suburban areas of Ho Chi Minh City are highly diverse due to the influence of various factors. Notably, urban development reducing agricultural land, along with industrialization, modernization, and communication, are key factors impacting the selection and pursuit of careers in these suburban areas.
Hoi An is a well-known travel destination for both Vietnamese and foreign visitors, not only because it has a cultural heritage recognized by UNESCO but also because of its other cultural resources, including craft villages. Serving as both attractions and experiences for tourists, craft villages give them the opportunity to create unique mementos of their vacation while also boosting household income and elevating the status of craft villages. How is Hoi An's tourism industry exploiting this resource in tourism? The article conducts a scientific investigation of the role and current state of crafts in the production of souvenirs for tourism in general, particularly in Hoi An's craft villages such as Thanh Ha pottery and Kim Bong carpentry village, using research on souvenirs, observation techniques, and field excursions. The findings demonstrate that handicraft souvenirs are few, have less appealing designs, and have to compete hard with souvenirs from other localities. These results will facilitate the collaborative efforts of Hoi An's tourism stakeholders to identify strategies that guarantee the advantages that tourism brings to craft villages and vice versa.

Bioactivities of extracts and phytochemicals of Indigofera aspalathoides Vahl ex DC.

Authinarayanan Rajesh, Saravanan Vievekanandarajah Sathasivampillai, Pholtan Rajeev Sebastian Rajamanoharan
Indigofera aspalathoides Vahl ex DC. belongs to the Fabaceae family. I. aspalathoides is applied to heal tumors, inflammations, diabetes, leprosy, and kidney illnesses in traditional medicines. Compounds including kaempferol, kaempferol 5-O-β-D-glucopyranoside, 5,4'-dihydroxy 6,8-dimethoxy 7-O-rhamnosyl flavone, indigocarpan, and mucronulatol have isolated from this plant species. Hitherto, there is no comprehensive review available regarding the reported bioactivities of I. aspalathoides. Thus, this article goals to analyze, summarize and document the published bioactivities-related publications. Electronic databases the Web of Science, Scopus, ScienceDirect, and PubMed used to find relevant publications from 1900 to December 2020. Thus far, only in vivo and in vitro scientific evidence levels of bioactivities are available. I. aspalathoides holds such as anti-inflammatory, anticancer, antihepatotoxic, anti-arthritic, immunomodulatory, and antidiabetic properties. Overall, immunomodulatory, anti-inflammatory, and anticancer compounds have been isolated from this plant species Therefore, additional bioactivity and phytochemical-related researches would need to perform to generate more scientific evidence for other applications. This work will be useful for further bioactivity and phytochemical studies using this plant species.
Từ hơn mười năm qua, Quỹ Bertelsmann thực hiện dự án đánh giá quản trị bền vững cho các nước thuộc khối EU và OECD mang tên “Chỉ báo quản trị bền vững” (SGI). Dự án dựa trên một khung đánh giá quản trị bền vững có chất lượng cao về lý thuyết và đo lường thực nghiệm. Bài viết này giới thiệu khung lý thuyết của SGI, tập trung vào hợp phần chính sách xã hội, kết quả đánh giá thành quả chính sách xã hội năm 2018 do dự án thực hiện và gợi ý khả năng ứng dụng khung lý thuyết SGI vào phân tích chính sách xã hội và hành chính công ở Việt Nam.
Sinh viên chuyên ngành Kỹ thuật Điện & Điện tử (EEE) có khả năng tạo ra một số sản phẩm thông qua việc học tập dựa trên đồ án CDIO để khởi nghiệp. Tuy nhiên, họ thiếu khả năng đổi mới liên tục để đạt được hiệu quả khởi nghiệp. Trong quá trình thực hiện giảng dạy CDIO ởTrường Đại học Duy Tân, chúng tôi đã tích lũy được một số kinh nghiệm để giải quyết vấn đề này và thu được một số kết quả khả quan và sẽ được trình bày trong bài viết này. Đóng góp đầu tiên là một đề xuất về một mô hình dạy và học để nâng cao khả năng khởi nghiệp, cụ thể là CDIO khép kín dựa trên mô hình CDIO thông thường. Sau giai đoạn Vận hành (Operation), sinh viên được khuyến khích và đào tạo để tiếp tục hình thành ý tưởng mới để cải tiến hoặc tạo ra sản phẩm mới dựa trên ý tưởng trước đó. Các vấn đề cải tiến bao gồm bổ sung tính năng, cải thiện thông số kỹ thuật, xem xét về chi phí bảo trì, v.v. Khung CDIO khép kín cho phép chúng tôi cải thiện khả năng đổi mới liên tục của sinh viên EEE để nâng cao sự cạnh tranh của sản phẩm được họ tạo ra. Trong mô hình được đề xuất này, chúng tôi nhấn mạnh sự đổi mới không ngừng để đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng. Đóng góp thứ hai của bài viết này là việc đánh giá khung đề xuất này dựa trên các sản phẩm được chấp nhận trên thị trường. Chúng tôi đã điều tra thống kê sau năm năm thực hiện khung CDIO này trong khoa của chúng tôi từ 2013-2014 đến 2017-2018 và kết quả khẳng định tính hiệu quả của mô hình đề xuất. Để làm rõ hiệu quả, chúng tôi cũng trình bày một trường hợp thực tế, đó là các sản phẩm nhà thông minh. Trong trường hợp đó, chúng tôi mô tả chi tiết quy trình áp dụng khung CDIO khép kín để nâng cao khả năng khởi động dựa trên các sản phẩm nhà thông minh. Chúng tôi sẽ thảo luận chi tiết hơn về các công trình của chúng tôi để giải quyết những vấn đề này trong báo cáo đầy đủ.
Khoa Kinh tế Trường Đại học Thủ Dầu Một đã áp dụng chương trình đào tạo theo đề xướng CDIO làm bối cảnh đào tạo sinh viên từ năm 2016. Khoa Kinh tế đã áp dụng CDIO trong việc phát triển chương trình đào tạo cho cả 6 chương trình; cụ thể là Quản trị kinh doanh, Kế toán, Tài chính ngân hàng, Quản lý công nghiệp, Logistic và quản lý chuỗi cung ứng, Du lịch. Trong quá trình xây dựng và phát triển chương trình đào tạo, chúng tôi đã thực hiện khảo sát các bên liên quan để xác định chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo, thiết kế chương trình giảng dạy hoà hợp tích cực đem đến kết quả học tập mong đợi đáp ứng chuẩn đầu ra. Bên cạnh đó, tất cả các chương trình đều áp dụng dạy học phần Nhập môn ngành cho sinh viên năm nhất, nhằm giới thiệu cho sinh viên một cái nhìn tổng thể về ngành nghề mà mình theo học, để sinh viên được trải nghiệm thực tế ngay từ năm đầu tiên. Từ đó, giúp sinh viên có đam mê và nhiệt huyết đối với ngành nghề đã chọn. Sinh viên được trải nghiệm không gian khởi nghiệp và sáng tạo ngay tại trường. Bài viết giới thiệu việc áp dụng 12 tiêu chuẩn CDIO vào việc cải tiến chương trình đào tạo của khối ngành kinh tế.
Rà soát, xây dựng và phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO trong giáo dục đại học hiện nay là một trong các hướng đi tất yếu trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trên khắp thế giới. Trên con đường hội nhập để phát triển, Đại học Mỏ – Địa chất là một trong các trường đại học đã và đang xây dựng chương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO. Trong bài báo này xin được trình bày những kết quả ban đầu trong quá trình, ra soát, điều chỉnh và xây dựng chương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO và chuẩn quốc tế trên cơ sở điều kiện vật chất hiện có của Nhà trường. Hy vọng rằng kết quả của bài báo sẽ đóng góp một phần nhỏ vào tiến trình thực hiện được mục tiêu là triển khai phương pháp đào tạo: Hình thành ý tưởng – Thiết kế – Triển khai – Vận hành trong các Trường Đại học đa ngành định hướng nghiên cứu.
Giáo dục thế kỷ XXI được xem là một cuộc cách mạng trong bối cảnh toàn cầu hoá (TCH), giáo dục để con người trưởng thành, và giáo dục bậc cao học vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các trường đại học. Thiết kế một chương trình đào tạo làm sao để đảm bảo chất lượng đầu ra phù hợp với tiêu chí của nhà trường, của quốc gia và quốc tế, đào tạo con người có đầy đủ phẩm chất đạo đức nghề, năng lực làm việc chuyên nghiệp và khả năng nghiên cứu độc lập đối với chương trình đào tạo thạc sĩ Công tác xã hội (CTXH) là một thách thức rất lớn. Tiếp cận xây dựng chương trình theo CIDO là một phương pháp tiếp cận khoa học, hiện đại và có tính đảm bảo chất lượng cao đáp ứng với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực hiện nay. Điểm mạnh của chương trình đào tạo CTXH được xây dựng dựa trên chuẩn đầu ra phù hợp với mục tiêu đào tạo cho người học nâng cao tay nghề CTXH, có khả năng quản trị và nghiên cứu độc lập trong chuyên ngành CTXH. Điểm mạnh trong chương trình khoá 2020-2022 còn được nhấn mạnh về chính sách hỗ trợ học viên nghiên cứu khoa học độc lập có kinh phí và chính sách khen thưởng quy định bằng văn bản.
Quốc tế hóa là xu hướng tất yếu của hệ thống giáo dục đại học, có tầm quan trọng chiến lược đối với các tổ chức giáo dục đại học trên toàn thế giới. Tại Việt Nam quốc tế hóa giáo dục đại học nhận được nhiều sự quan tâm của nhà nước và xã hội. Quá trình quốc tế hóa trong bối cảnh CDIO chắc chắn sẽ mang lại lợi ích cao hơn cho các cơ sở giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo và tiếp cận với mô hình quản trị giáo dục tiên tiến. Bài báo này trình bày về các hoạt động hướng đến quốc tế hóa được phân phối trên 12 tiêu chuẩn CDIO hiện có. Bên cạnh đó cũng trình bày những kiến nghị chính sách quốc tế hóa giáo dục đại học ở Việt Nam trong thời công nghệ 4.0.
Theo những tiêu chuẩn về chương trình CDIO (tiêu chuẩn 3:1 và 3:2) quy định sự cần thiết để tập trung vào xây dựng đội ngũ nhóm và kỹ năng giao tiếp cho người học. Trong đó việc chuẩn hóa giáo dục trong kỹ thuật sẽ bổ sung thêm những kỹ năng cần thiết trong giao tiếp. Dựa vào những khía cạnh hiệu quả mang lại từ chương trình, trường Đại học Công nghệ Đồng Nai (DNTU) đang nghiên cứu để áp dụng tiêu chuẩn CDIO mới để quốc tế hóa môi trường giáo dục tại DNTU. Các công ty hợp tác với DNTU cũng đề xuất sinh viên tốt nghiệp phải có kỹ năng giao tiếp với người nước ngoài để có nhiều cơ hội việc làm cho các công ty nước ngoài. Mục đích của nghiên cứu này là để phân biệt các yếu tố văn hóa từ các đất nước, vùng miền khác nhau ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên để từ đó nhận ra các vấn đề và các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp đa văn hóa mà sinh viên gặp phải. Kết quả của nghiên cứu sẽ là tài liệu hữu ích cho việc áp dụng chương trình CDIO 3:1 và 3:2 tại DNTU.

Publication Information

Publisher

Thu Dau Mot University, Viet Nam

Honorary Editor-in-Chief and Chairman of the Editorial Board

Assoc. Prof. Nguyen Van Hiep

Deputy Editor-in-Chief

PhD. Trần Hạnh Minh Phương
Thu Dau Mot University

Editorial Board

Prof. Tran Van Doan
Fujen University, Taiwan
Prof. Zafar Uddin Ahmed
Vietnam National University Ho Chi Minh City

Prof.Dr. Phillip G.Cerny
The University of Manchester, United Kingdom
Prof. Ngo Van Le
University of Social Sciences and Humanities (VNU-HCM)

Prof. Bui The Cuong
Southern Institute of Social Sciences​​​​​​​
Prof. Le Quang Tri
Can Tho University

Assoc. Prof. Nguyen Van Duc
Animal Husbandry Association of Vietnam
Assoc. Prof. Ted Yuchung Liu
National Pingtung University, Taiwan

PhD. Anita Doraisami
Economics Monash University, Australia
Prof. Dr. Andrew Seddon
Asia Pacific University of Technology & innovation (APU)

Assoc. Prof. Le Tuan Anh
Thu Dau Mot University
Prof. Abtar Darshan Singh
Asia Pacific University, Malaysia

Prof.Dr. Ron W.Edwards
The University of Melbourne, Australia
Assoc. Prof. Hoang Xuan Nien
Thu Dau Mot University

PhD. Nguyen Duc Nghia
Vietnam National University Ho Chi Minh City
PhD. Bao Dat
Monash University (Australia)

PhD. Raqib Chowdhury
Monash University (Australia)
PhD. Nguyen Hoang Tuan
Thu Dau Mot University

PhD. Nguyen Thi Lien Thuong
Thu Dau Mot University

Assistant

Nguyen Thi Man
Thu Dau Mot University